Bệnh giang mai ở nữ giới
Bệnh giang mai ở nữ giới được đánh giá là bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm không kém gì bệnh HIV, đặc biệt tốc độ sinh sản của khuẩn giang mai rất nhanh, cứ 15 phút lại phân chia 1 lần. Nhưng nhiều chị em do thiếu kiến thức về bệnh và e ngại xấu hổ nên thường để bệnh nặng mới điều trị, dẫn đến gặp nhiều biến chứng nguy hại đến sức khỏe và khả năng sinh sản.
Bệnh giang mai là bệnh gì?
Nhiều chị em nghe đến tên bệnh giang mai nhưng vẫn chưa biết cụ thể đây là bệnh như thế nào. Theo đó, giang mai (syphilis) là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.
Bạn chủ yếu mắc bệnh chủ yếu thông qua đường quan hệ tình dục, đặc biệt có thể truyền sang cho con khi mang thai trong tử cung hoặc khi sinh thường.
Dấu hiệu nhận biệt giang mai ở nữ giới
Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc, bệnh giang mai có thể xảy ra ở cả nam giới và nữ giới. Trong đó giai đoạn ủ bệnh khá dài, từ 3 – 90 ngày mới bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu giang mai.
Trong bài viết này phòng khám xin giới thiệu chi tiết về các dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giới. Bệnh thường được chia thành 3 giai đoạn chính:
♦ Giai đoạn 1: sau thời gian ủ bệnh thì cơ thể nữ giới bắt đầu xuất hiện các vết loét nông màu đỏ hồng gọi là ‘săng giang mai’ ở những vị trí từng tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai: âm hộ, môi lớn môi nhỏ, hậu môn, khoang miệng, vòm họng,v.v.
hình ảnh giang mai ở nữ giai đoạn đầu
Săng giang mai thường là hình bầu dục hoặc hình tròn với kích cỡ từ 0.3 đến 3 cm, bề mặt nhẵn bóng tạo cảm giác ẩm ướt, không đau không có mủ.
Săng giang mai sẽ tự biến mất sau 4 – 8 tuần và không để lại sẹo nhưng như thế không có nghĩa là bệnh tự khỏi mà chỉ là để chuyển sang giai đoạn tiếp theo.
♦ Giai đoạn 2: người bệnh nhận biết mình đã qua giang mai giai đoạn 2 khi thấy nổi nhiều mẩn đỏ trong lòng bàn tay và lòng bàn chân. Ngoài ra chúng có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể.
hình ảnh giang mai ở nữ giai đoạn 2
Thường chị em sẽ lầm tưởng đây là dấu hiệu bệnh da liễu, nhưng ngoài ra chị em còn có thêm các triệu chứng: căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi kéo dài, đau cơ, sốt, đau họng, đau đầu, nổi hạch bẹn háng, rụng tóc và sụt ký không rõ lý do.
♦ Giai đoạn tiềm ẩn: sau giai đoạn 2 thì vi khuẩn giang mai đột nhiên không còn bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào của bệnh nữa. Tình trạng này có thể kéo dài trong nhiều năm.
♦ Giai đoạn 3: giai đoạn giang mai này có thxể xảy ra sau khoảng 3 – 15 năm sau triệu chứng ở giai đoạn 1 và được chia làm 3 dạng khác nhau, đặc biệt không lây bệnh:
Củ giang mai: xuất hiện khoảng 1 – 46 năm tính từ giai đoạn 1 (thường trung bình là 15 năm), có hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ như mận, hơi ngả tím, kích thước bằng hạt ngô, mật độ chắc, ranh giới rõ ràng, các củ giang mai phát triển gây hoại tử hoặc vừa hoại tử vừa teo, lở loét, chậm lành và thường để lại sẹo. Nếu củ giang mai nằm ở các cơ quan quan trọng và không được điều trị sẽ đe doạ tính mạng bệnh nhân.
Giang mai thần kinh: là bệnh liên quan đến hệ thống thần kinh trung ương, và có thể gây suy nhược trầm cảm, rối loạn ý thức từng thời kỳ, động kinh, đột quỵ hay gây ra ảo giác đối với người bệnh.
Giang mai tim mạch: thường xảy ra 10-30 năm sau khi nhiễm bệnh với biến chứng phổ biến nhất là phình mạch.
Nữ giới nên xét nghiệm giang mai ngay khi có nghi ngờ
Bác sĩ chuyên khoa nhấn mạnh, các dấu hiệu bệnh giang mai thường không rõ ràng và dễ lầm lẫn với các bệnh da liễu bình thường nên cách tốt nhất là nếu nghi ngờ, bạn hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và thực hiện xét nghiệm để biết chính xác nhất. Trường hợp phát hiện muộn hoặc chẩn đoán sai bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai ở nữ giới:
+ Soi mẫu tế bào: bác sĩ tiến hành lấy mẫu tế bào từ các vết loét giang mai hoặc dịch ra từ âm đạo để soi dưới kính hiển vi xem có phát hiện xoắn khuẩn giang mai hay không. Phương pháp này thường được áp dụng trong các trường hợp mắc bệnh giai đoạn đầu.
+ Xét nghiệm máu: tiến hành lấy mẫu máu và xét nghiệm bằng phản ứng sàng lọc RPR. Nếu kết quả là âm tính (Neg) nghĩa là không mắc bệnh và ngược lại dương tính (Pos) thì khả năng cao là bạn đang bị giang mai. Chắc chắn hơn thì bác sĩ chuyên khoa thường kết hợp phản ứng TPHA, nếu vẫn dương tính thì kết quả là chắc chắn.
+ Xét nghiệm dịch não tủy: tiến hành lấy dịch não tủy của người bệnh làm RPR tương tự như xét nghiệm máu để phát hiện có khuẩn giang mai trong dịch não tủy hay không. Cách này thường dùng cho các trường hợp giang mai giai đoạn cuối.
+ Xét nghiệm nước ối: đặc biệt chỉ áp dụng cho chị em đang mang thai, đây là phương pháp giúp kiểm tra xem bản thân có lây bệnh sang thai nhi hay không.
Hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc
Hiện nay tại địa bàn tỉnh Đồng Nai, thành phố Biên Hòa, Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc là cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và có chất lượng tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh giang mai.
Phòng khám là nơi hội tụ đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm và được đào tạo chuyên sâu để mang đến kết quả điều trị tốt nhất.
Trang thiết bị y tế được đầu tư để điều trị bệnh chất lượng và chuyên nghiệp nhất, đảm bảo độ vô trùng đúng chuẩn và an toàn cho bệnh nhân điều trị bệnh giang mai.
Mức chi phí thăm khám tại phòng khám được đảm bảo và niêm yết công khai, minh bạch, rõ ràng nên người bệnh dễ theo dõi và hỗ trợ tốt nhất cho việc điều trị bệnh.
Bệnh nhân đến với Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc được áp dụng phác đồ điều trị phá hủy cấu trúc gen bệnh, ức chế và tiêu diệt vi khuẩn, ngăn chúng tiếp tục sản sinh, ngăn tái phát bệnh.
Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc về bệnh giang mai ở nữ giới thì các bạn có thể liên hệ với chúng tôi trên website để biết thêm chi tiết về vấn đề này. Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc luôn có những ưu đãi đối với bệnh nhân chat, đặt hẹn online hoặc bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua các cách sau đây: