Đi WC ra máu là bệnh gì?
Đi WC ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp nhưng không phải ai cũng biết đó là bệnh gì hay dấu hiệu cảnh báo bệnh nào. Vì thế dẫn đến nhiều người bệnh cùng thắc mắc chung câu hỏi: ‘Đi WC ra máu là bệnh gì?’ Bài viết sau đây sẽ cung cấp thêm thông tin bổ ích liên quan đến thắc mắc trên.
Biểu hiện đi WC ra máu như thế nào?
❋ Đi WC ra máu là hiện tượng hậu môn chảy máu khi đang đi đại tiện hoặc trong phân có dính lẫn máu, máu dính vào giấy chùi với nguyên nhân chủ yếu do tổn thương ở đường tiêu hóa hay đại trực tràng hậu môn.
❋ Màu sắc máu có thể đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc đen tùy vào vị trí tổn thương và cơ quan mắc bệnh dẫn đến dấu hiệu chảy máu, lượng máu ra nhiều hoặc ít.
❋ Một số trường hợp có biểu hiện đi WC ra máu do bệnh lý nhưng lại không có thêm dấu hiệu bất thường nào khác nên nhiều người bệnh chủ quan cho rằng nguyên nhân là ‘nóng trong’, nhiệt trong cơ thể. Điều này vô cùng nguy hiểm vì rất có thể bệnh đến giai đoạn nặng thì mới có dấu hiệu khác và biến chứng.
Đi WC ra máu là bệnh gì?
Đi WC ra máu có thể là biểu hiện của một số bệnh lý về hậu môn trực tràng, cần được thăm khám kịp thời để tránh ác biến chứng nghiêm trọng cho bệnh nhân.
Các bệnh lý gây ra biểu hiện đi WC ra máu thường là:
Bệnh trĩ
Đi WC ra máu là dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh trĩ, cụ thể là biểu hiện đi ngoài ra máu tươi, ra sau phân hoặc dính trên phân. Ban đầu lượng máu ít và chảy ra kín đáo nhưng càng về sau thì thì máu sẽ chảy thành giọt hoặc phun thành tia máu nhỏ như khi cắt tiết gà.
Bệnh trĩ (bệnh lòi dom) hình thành từ sưng phồng mạch máu quá mức dẫn đến nhô ra khỏi thành ống hậu môn trực tràng, tạo thành búi trĩ. Ngoài đi WC ra máu, người bệnh còn có thêm các biểu hiện: sưng lỗ hậu môn, đi đại tiện thấy đau rát, hậu môn tiết nhiều dịch, sa búi trĩ,…
Bạn có thắc mắc gì, click vào khung chat sau để được giải đáp.
Nứt kẽ hậu môn
Người bệnh chủ yếu bị nứt kẽ lỗ hậu môn hoặc bên trong ống hậu môn trực tràng do tình trạng táo bón, phân to cứng gây tổn thương, sưng phù nề hậu môn, trầy xước và hình thành các vết nứt kẽ.
Khi bị nứt kẽ hậu môn, biểu hiện đi WC ra máu là tình trạng máu tươi nhỏ giọt, chỉ nhìn thấy trên giấy chùi kèm theo sự đau rát dữ dội ở hậu môn, kéo dài ngay cả sau khi đã đi đại tiện xong. Người bệnh mệt mỏi, nóng sốt và kèm theo đau lưng.
Polyp đại trực tràng
Nếu bạn quan sát thấy đi WC ra máu tươi nhiều, máu chảy thành giọt hoặc tia thì rất có thể đây là dấu hiệu bên ngoài của bệnh polyp đại trực tràng. Theo đó polyp là các khối tế bào niêm mạc ống hậu môn phát triển đột biến nhô lên, thường có cuống và có thể sa ra ngoài nếu ở gần lỗ hậu môn.
Viêm loét đại trực tràng
Người bệnh đi WC nhiều lần trong ngày, lượng máu tươi dính trên phân kèm theo dịch nhầy. Ngoài ra, tình trạng viêm loét còn hành người bệnh sốt và đau bụng dưới.
Mọi thắc mắc click vào khung sau để được giải đáp.
Xuất huyết đường tiêu hóa
Biểu hiện đi WC ra máu thường là máu đen dính trên phân với mùi rất đặc trưng. Đây là biểu hiện cơ bản của chứng xuất huyết đường tiêu hóa. Nguyên nhân của chứng này do nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa, xuất huyết dạ dày, tá tràng,…
Nhồi máu ruột non hoặc tắc mạch mạc treo
Người bệnh đau bụng dữ dội, đi WC ra máu đen hoặc tươi.
Có thể thấy hiện tượng đi WC ra máu xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc nhận biết và tìm ra nguyên nhân gây bệnh có ý nghĩa rất quan trọng quyết định đến hiệu quả của toàn bộ quá trình chữa trị đi WC ra máu.
Bạn đang có triệu chứng đi WC ra máu, bạn không chắc đó là máu tươi hay máu đen? Nhấp vào ô bên dưới để được tư vấn cụ thể miễn phí hoặc lên lịch hẹn khám gặp bác sĩ kiểm tra cho chính xác.
(Thông tin cá nhân của bạn sẽ được phòng khám giữ bảo mật)
Đi WC ra máu có thể dẫn đến nguy hiểm gì?
- Mất máu dẫn đến thiếu máu nghiêm trọng
- Tụt huyết áp, suy nhược cơ thể, xanh xao, gầy yếu
- Suy giảm trí nhớ, dễ lạnh tay chân
- Uể oải, dễ ngất xỉu
- Suy giảm ham muốn tình dục, ảnh hưởng đời sống vợ chồng
- Máu chảy nhiều khi đi đại tiện có thể gây kích ứng, nhiễm trùng lở loét, ngứa ngáy ở vùng da quanh hậu môn.
- Đi ngoài ra máu dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm loét hậu môn, ung thư trực tràng, viêm nhiễm đường sinh dục,... ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tính mạng người bệnh.
Điều trị đi WC ra máu như thế nào?
Suốt nhiều năm qua các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc đã không ngừng nghiên cứu và tiếp thu những tiến bộ y học trên thế giới vào quá trình điều trị đi WC ra máu. Đặc biệt phác đồ điều trị của chúng tôi đã nhận được nhiều phản hồi tốt từ những người từng chữa trị tại đây.
Các bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân, mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe để đưa ra biện pháp phù hợp cho từng trường hợp bệnh. Về cơ bản, bệnh nhân sẽ được điều trị như sau:
1. Thuốc:
Các loại thuốc uống điều trị bệnh trĩ có dạng viên nén và viên nang có tác động lên thành tĩnh mạch, hạn chế co thắt, giảm sưng đau, phù nề, cầm máu, khống chế viêm nhiễm.
2. Kỹ thuật HCPT:
Áp dụng cho các ca bệnh trĩ ngoại, HCPT kích hoạt sóng điện cao tần gây đông các mạch máu nuôi búi trĩ, tạo nút thắt khiến búi trĩ mất đi nguồn sống sau đó dùng dao điện để cắt bỏ các búi trĩ.
Kỹ thuật này nếu được thực hiện bởi các bác sĩ có tay nghề cao và giàu kinh nghiệm như ở Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc, thì người bệnh có thể yên tâm vì kỹ thuật cắt trĩ ngoại này sẽ không ảnh hưởng gì đến vùng lân cận.
3. Kỹ thuật PPH:
Phạm vi áp dụng rộng cho nhiều dạng trĩ khác nhau như trĩ nội, trĩ hỗn hợp, trĩ vòng, polyp hậu môn bác sĩ điều khiển máy PPH thu tất cả búi trĩ lòi ra ngoài ngược vào bên trong đường ống trực tràng hậu môn, sau đó tiến hành kẹp, cắt bỏ và khâu thắt các tĩnh mạch, ngăn máu chảy ra ngoài.
Đặc biệt các bác sĩ phòng khám thực hiện dưới sự hỗ trợ của kính hiển vi và máy nội soi Hàn Quốc để định vị chính xác búi trĩ, cắt trĩ nhanh gọn dứt khoát.
Hai phương pháp này đã hỗ trợ chữa trị cho bệnh đường hậu môn – trực tràng với những ưu điểm:
Ít gây đau đớn cho người bệnh
Khó để lại sẹo do vết thương nhỏ và được khâu theo kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc.
Nhanh chóng do thời gian thực hiện chỉ kéo dài trong khoảng 15 – 20 phút, người bệnh có thể về ngay trong ngày
Giảm nguy cơ gặp biến chứng xuống mức thấp nhất
Bảo vệ chức năng cơ quan hậu môn – trực tràng.
6 lợi ích khi chọn đến Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc điều trị đi WC ra máu
Nếu người bệnh đang sinh sống tại khu vực Đồng Nai và các tỉnh lân cận thì có thể đến địa chỉ Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc tại số 203A, Phạm Văn Thuận, phường Tân Tiến, Biên Hòa. Khi đến với chúng tôi, mọi người sẽ nhận thấy 6 lợi ích sau đây:
Di chuyển thuận tiện: phòng khám tọa lạc trên một trong những trục đường di chuyển chính của thành phố Biên Hoàn nên đã tạo điều kiện thuận tiện cho người dân sinh sống tại đây nhìn thấy và đến thăm khám.
Đăng ký mọi lúc mọi nơi: bên cạnh việc trực tiếp đăng ký tại quầy lễ tân, người bệnh có thể nhấp vào mục tư vấn trong tất cả bài viết hoặc khung chat online và đường dây nóng 0251 882 0088 để liên lạc trực tiếp với các bác sĩ mọi lúc mọi nơi.
Phòng khám chính quy: phòng khám đã đăng ký và hoạt động dưới sự quản lý của Sở Y tế Biên Hòa.
Tay nghề bác sĩ: các bác sĩ phòng khám đều là những bác sĩ chuyên khoa trong lĩnh vực bệnh đường hậu môn – trực tràng với trên 20 năm kinh nghiệm khám chữa trị.
Trang thiết bị vật chất hiện đại: phòng khám thiết kế môi trường kín đáo để bảo vệ tối đa sự riêng tư cho người bệnh. Ngoài ra, các máy móc thiết bị sử dụng cho quá trình điều trị đại tiện ra máu đều được nhập khẩu từ nước ngoài.
Chi phí hợp lý: phòng khám luôn chủ trương công khai minh bạch mức giá chữa trị bệnh theo đúng quy định và báo trước để bệnh nhân chủ động đưa ra quyết định lựa chọn.
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI KHI BẠN CẦN HỖ TRỢ:
Cách 1: Nhấp vào hình TƯ VẤN bên dưới để được chia sẻ chi tiết hơn.
Cách 2: Gọi điện thoại vào đường dây nóng của phòng khám 0251 882 0088 - ZALO:0785720270 để trao đổi trực tiếp.
Cách 3: Chỉ cần để lại số điện thoại của mình trên khung chat, để được liên lạc và hỗ trợ.
Tư vấn 24/24 hoàn toàn miễn phí.
Địa chỉ: 203A Phạm Văn Thuận, phường Tân Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai
Thời gian làm việc: 8h00 đến 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ bảy chủ nhật.