Hiện tượng đi cầu ra máu là triệu chứng dấu hiệu của bệnh gì? Có gây nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

Ngày đăng : 25-09-2017 - Lượt xem : 6008

 Đi cầu ra máu là hiện đang ngày càng phổ biến bất kể giới tính và tuổi tác. Đây cũng là triệu chứng dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng nguy hiểm. Tuy nhiên cụ thể đi cầu ra máu là bệnh gì? Gây nguy hiểm đến sức khỏe như thế nào?

icon

Hiện tượng đi cầu ra máu là triệu chứng dấu hiệu của bệnh gì? Có gây nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

   1. Bệnh trĩ

 Bệnh trĩ là tình trạng căng dãn quá mức của những tĩnh mạch bên trong thành ống hậu môn. Ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ bị táo bón kéo dài và dẫn đến đi cầu ra máu (người bệnh ban đầu chỉ phát hiện ra máu khi nhìn thấy ở giấy chùi, nhưng kéo dài sẽ thấy có máu lẫn trong phân, máu chảy nhỏ giọt).

Hiện tượng đi cầu ra máu là triệu chứng dấu hiệu của bệnh gì? Có gây nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

 Bên cạnh triệu chứng đi cầu ra máu, người bệnh sẽ có thêm các triệu chứng như: đau rát hậu môn, ngứa ngáy và lồi búi trĩ ra khỏi lỗ hậu môn.

 Bệnh ở mức nhẹ sẽ chỉ gây phiền toái và khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày nhưng nếu đến mức độ nặng thì sẽ gây đau đớn, nhiễm trùng máu, thiếu máu thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh.

   2. Nứt kẽ hậu môn:

   Táo bón lâu ngày khiến phân bị dồn ứ, to cứng sẽ dẫn đến nứt kẽ hậu môn, người bệnh cố rặn khi đi ngoài khiến cho hậu môn sưng lên, phù nề và cuối cùng bị rạn nứt các nếp gấp ở lỗ hậu môn gây đi cầu ra máu.

    3. Viêm loét đại trực tràng:

    Ngoài đi cầu ra máu thì bệnh nhân bị viêm loét đại trực tràng còn kèm theo các dấu hiệu đau bụng dữ dội và xuất hiện chất nhầy dính trong phân thì khả năng bạn bị viêm loét đại trực tràng cao.

   4. Polyp đại tràng và trực tràng:

   Người bệnh không bị táo bón và đau nhức nhưng khi đi cầu vẫn ra máu. Đặc biệt các khối polyp có thể là tiền thân của ung thư hậu môn trực tràng.

 Do đó, để biết chính xác tình trạng mình mắc phải là chứng bệnh gì thì cần phải kiểm tra, xét nghiệm hoặc có sự tư vấn mới có được kết quả chính xác.

icon

Nên làm thế nào khi bị hiện tượng đi cầu ra máu?

 Các bác sĩ nhấn mạnh, khi gặp tình trạng đi cầu ra máu tươi người bệnh sớm đến cơ sở y tế uy tín chuyên khoa hậu môn trực tràng để được chẩn đoán chính xác, dựa vào nguyên nhân gây bệnh sẽ có phác đồ điều trị thích hợp, an toàn, giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi, cải thiện sức khỏe.

  Sử dụng thuốc: Thuốc hay biện pháp nội khoa dành cho giai đoạn nhẹ, khi bệnh mới khởi phát. Thuốc có thể ở nhiều dạng khác nhau như dạng uống, dạng tiêm, dạng bôi hoặc dạng đặt,... với tác dụng kháng sinh, tiêu viêm, teo búi trĩ và thuyên giảm các triệu chứng đau, ngứa, táo bón.

  Sử dụng thủ thuật ngoại khoa: phòng khám hiện đang áp dụng kỹ thuật HCPT trong điều trị trĩ ngoại  PPH trong điều trị trĩ nội.

      - Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT: dưới sự tác động của bức xạ nhiệt sinh ra từ dòng điện cao tần chiếu vào vị trí búi trĩ, các mạch máu nuôi búi trĩ bị cắt đứt, sau đó bác sĩ chuyên khoa dùng dao điện loại bỏ búi trĩ.

       - Điều trị bệnh trĩ nội, trĩ hỗn hợp bằng phương pháp PPH: bác sĩ dùng máy kẹp PPH đẩy ngược búi trĩ nội vào trong và bấm ngay gốc búi trĩ rồi khâu lại bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc.

icon

 Với phương pháp HCPT và PPH, icon Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc đã mang lại hiệu quả rõ rệt cho những bệnh nhân mắc trĩ. Ngoài ra, phòng khám còn là cơ sở uy tín được xây dựng theo mô hình quốc tế duy nhất tại Biên Hòa – Đồng Nai:

 Nhằm đáp ứng nhu cầu nhanh chóng – hiệu quả - tiết kiệm chi phí và thời gian của người bệnh, phòng khám hội tụ những yếu tố sau:

     icon Kỹ thuật PPH và HCPT trong điều trị bệnh trĩ giúp nhanh chóng, an toàn, ít đau đớn, ít chảy máu, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.

  icon Hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ hiện đại với đầy đủ các công nghệ chữa bệnh trĩ tiên tiến trên thế giới.

  icon Đội ngũ y bác sĩ phòng khám đều là những vị có trình độ chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm với nhiều năm tu nghiệp trong và ngoài nước.

Hiện tượng đi cầu ra máu là triệu chứng dấu hiệu của bệnh gì? Có gây nguy hiểm gì đến sức khỏe không?

    icon Phòng khám với môi trường thăm khám – điều trị chuyên nghiệp, thân thiện với quy trình đăng ký thủ tục đơn giản, nhanh chóng và không bắt người bệnh phải chờ đợi lâu.

    icon Hỗ trợ chỗ ở miễn phí cho các bệnh nhân ở xa có nơi ngủ nghỉ qua đêm

    icon Chỉ định bác sĩ nữ thăm khám giúp chị em phụ nữ không còn thấy mắc cỡ, e ngại

    icon Mức chi phí tại phòng khám luôn được thông báo trước, công khai minh bạch.

    icon Mọi thông tin cá nhân cùng hồ sơ bệnh án của người bệnh đều được bảo mật tốt.

icon

icon Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc

Địa chỉ: 203A Phạm Văn Thuận, phường Tân Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai

Số điện thoại: 0251 882 0088 -  Zalo: 0785 720 270 

Thời gian làm việc: 8h00 đến 20h00 tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ bảy chủ nhật.

icon tìm kiếm

Câu Hỏi Thường Gặp

bác sĩ nữ

Mình năm nay đã 30 tuổi nhưng vẫn chưa cắt bao quy đầu, không biết việc cắt bao quy đầu có tác dụng gì, có ảnh hưởng đến khả năng quan hệ tình dục của tôi không thưa bác sỹ [...]

Anh Nam

(Bình Dương)

bác sĩ nữ

Chào các bác sỹ phòng khám Đa khoa Hồng Phúc!...sau lần quan hệ gần đây nhất,cách đây 4,5ngày rồi,tôi bị đi tiểu thường xuyên (cứ 30p 1lần) mà rất là buốt,từ hôm qua đến giờ lại chuyển sang ngứa và cảm giác rất khó chịu.Ra nhiều dịch màu trắng đục và có mấy cục có đầu màu trắng xuất hiện nữa,như thế là tôi bị sao thưa Bác sỹ ? [...]

Chị Tuyền

(Long Thành)

bác sĩ nữ

Em bị nứt hậu môn, em có hỏi mẹ nhưng mẹ bảo không sao đâu, em để một thời gian thì bây giờ có búi thịt lòi ra ngoài. Vậy có phải em bị bệnh trĩ không ạ. Nếu đi phẫu thuật cắt trĩ thì có khỏi không, có cắt phần thịt lồi ra không thưa bác sỹ. Em cảm ơn [...]

Chị Thảo

(Bình Thuận)

HOTLINE TƯ VẤN: 0251 882 0088 Tư Vấn Online
da khoa hong phuc